Sức hút đầu tư vốn nước ngoài vào Đồng Nai dần tăng trưởng trở lại

Trong khoảng thời gian 3 tháng đầu năm vừa qua, những tín hiệu mới khả quan cho Việt Nam trong quá trình chống dịch đã mang tới những cơ hội tuyệt vời để phát triển kinh tế. Đối với tỉnh Đồng Nai, các hạ tầng về đường cao tốc, tuyến metro, hay sân bay Long Thành là những dự án trọng điểm.

Để tăng hiệu quả kêu gọi đầu từ bên ngoài để triển khai hạ tầng cho khu vực Đồng Nai phát triển đúng tiềm lực. Các dự án hiện tại được nhiều doanh nghiệp lưu ý

Hiện tại, toàn tinh Đồng Nai đang gấp rút triển khai hoàn thành hạ tầng đồng bộ cho hệ thống. Với việc thực hiện hoàn thiện, đã giúp mang lại nhiều tập đoàn lớn trong và ngoài nước, đến để đầu tư xây dựng mới.

Cùng với dự án Sân bay quốc tế Long Thành và hệ thống hạ tầng đồng bộ đang được triển khai, lại có sẵn thế mạnh về công nghiệp, dịch vụ nên nhiều tập đoàn lớn trong và ngoài nước đã và đang đến Đồng Nai để tìm hiểu đầu tư.

Các lĩnh vực, ngành nghề được được ưu tiên đầu tư: Phát triển về sân bay xây dựng đô thị thông minh, xây dựng khu dân cư, phát triển du lịch, khu công nghiệp công nghệ cao và dịch vụ tài chính… được quan tâm.

Lựa chọn của nhiều DN, tập đoàn lớn

Những năm qua, Đồng Nai trở thành tâm điểm của các nhà đầu tư trong và ngoài nước.

riêng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong 5 năm qua đã đạt hơn 7 tỷ USD, hiện có 1.600 dự án FDI còn hiệu lực.

Các dự án FDI tập trung tại khu vực lân cận Tp HCM, điểm nút giao thông 4 tỉnh kinh tế trọng điểm: Vũng Tàu, Bình Dương, Đồng Nai. Tại các địa bàn tỉnh có nên công nghiệp đẩy mạnh từ sớm: Biên Hòa, Long Thành, Nhơn Trạch.

Tình hình đầu tư tuy chậm lại nhưng khởi sắc vào đầu năm 2021

 

Vì ảnh hưởng của dịch Covid19, vừa qua, khi các DN lớn đến đầu tư tại VN tại các KCN ở khu vực ĐNB, các KCN như: Amata, Sóng Thần, khu công nghệ cao. Tiếp nối là các đô thị thông minh, để đảm bảo tiến độ phát triển và thu hút nhân lực về khu vực Long Thành, Đồng Nai.

Một số nhà đầu tư cho hay, việc đầu tư sản xuất tại Việt Nam một phần nhờ ưu thế nguồn nhân lực dồi dào, chi phí hợp lý đã thu hút họ tại đây. Tuy nhiên, làm sao để có thể duy trì được lợi thế cạnh tranh này, còn phải phụ thuộc vào chính sách của nhà nước, để thu hút người dân quy tụ và phát triển.

Đồng thời, với khu đô thị – dịch vụ mới Long Thành – định hướng đô thị thông minh để phục vụ chuyên gia, người lao động trong KCN – Công nghệ Long Thành. Điều này, vừa giúp cho kinh tế Đồng Nai phát triển, tạo điều kiện đón đầu sự phát triển của sân bay Long Thành.

 

Định hướng phát triển thành phố sân bay Long Thành

Sân bay Long Thành chính là hạt nhân cho công nghiệp Đồng Nai và các ngành nghề khác phát triển. Với những dấu hiệu mới cho nền kinh tế khởi động lại (mặc dù chậm chạp) – chính là các doanh nghiệp nước ngoài tim đến Đồng Nai để tập trung đầu tư.

Để tận dụng sức hút đến từ sân bay Long Thành mang cơ hội các DN trong và ngoài nước đầu tư, tập trung vào các ngành nghề chất lượng cao, thiên về mảng dịch vụ công nghệ cao:

  • Logistic
  • Vận tải
  • Công nghiệp nhẹ
  • Công nghiệp phụ trợ
  • Công nghiệp chế biến
  • Kinh doanh, khai thác bất động sản
  • Hệ thống giao thông,
  • Thương mại dịch vụ
  • Các công trình dịch vụ phụ vụ phát triển thành phố sân bay trong tương lai.

Những doanh nghiệp FDI đến với Đồng Nai

Vào đầu quý 1 vừa qua, tập đoàn LG đã đến làm việc với lãnh đạo tỉnh. Các dự án dự kiến phát triển thành phố thông minh vào những năm tới đây với các hạng mục: khu công nghiệp thông minh, giao thông thông minh, y tế thông minh, nhà máy thông minh, logistics thông minh…

prev_doitac next_doitac